Tham luận - Trao đổi
Tham luận - Trao đổi
(LSVN) - Thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang phát triển như một xu thế tất yếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Hợp đồng điện tử được thực hiện trên nền tảng này ngày càng phổ biến, đa dạng về hình thức, nội dung, cách thức thực hiện và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý mà các chủ thể thực hiện không lường trước được cũng như thiếu căn cứ pháp lý để được bảo đảm. Vì vậy, bài viết tập trung phân tích các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hiệu lực hợp đồng điện tử trong thương mại điện tử và đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về vấn đề này.
Xem thêm
Nhiều khả năng, dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ được đặt lên bàn nghị sự Quốc hội vào kỳ họp tháng 5 tới đây với nội dung trọng tâm là luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm cơ chế xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Xem thêm
Ngày 18/01/2024, Quốc hội thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 01/7/2024. Trong đó, đáng chú ý là các quy định về việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm được quy định tại Chương XII Luật các tổ chức tín dụng 2024.
Xem thêm
Nợ xấu là tình trạng mà người vay không thể trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ theo các điều khoản hợp đồng đã thỏa thuận. Điều này gây ra nhiều thách thức đối với các tổ chức tín dụng và ngân hàng. Để giải quyết vấn đề này, việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý nợ xấu là rất quan trọng. Pháp luật có vai trò định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, nắm bắt và quản lý các quy trình xử lý nợ xấu. Đồng thời, pháp luật cũng cung cấp cơ chế bảo vệ và khuyến khích đối tác tìm kiếm giải pháp hợp tác để giảm thiểu tổn thất. Bài viết này phân tích những thách thức trong việc áp dụng pháp luật về xử lý nợ xấu, từ đó đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu tổn thất trong việc xử lý nợ xấu.
Xem thêm
(LSVN) - Tài sản bảo đảm đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, bảo đảm quyền lợi của các bên trong giao dịch vay vốn. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm trong thực tiễn, đặc biệt là trong quá trình xử lý nợ xấu vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù của một số loại tài sản như quyền tài sản, tàu bay, tàu biển, bất động sản hình thành trong tương lai. Điều này, không chỉ ảnh hưởng đến quá trình thu hồi nợ mà còn gây bất ổn cho hệ thống tài chính, làm giảm hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng. Bài viết tập trung làm rõ một số vướng mắc trong pháp luật về xử lý các loại tài sản đặc thù nói trên khi xử lý nợ xấu, từ đó đề xuất một số định hướng hoàn thiện pháp luật.
Xem thêm
1. Người nước ngoài nếu trúng thưởng vé số tại Việt Nam có được phép nhận tiền thưởng hay không?
2. Việc phát hành xổ số từ nước ngoài cho các tổ chức, cá nhân ở trong nước Việt Nam có được cho phép hay không?
Xem thêm